1. Kiểm tra các chương trình đã cài đặt trong Control Panel
Bước 1. Nháy chọn nút tìm kiếm =>
=>gõ Control Panel =>thực hiện như hình bên dưới:
Bước 1. Nháy chọn nút tìm kiếm =>
1. Tăng giảm phân vùng
CÁC LỖI THÔNG DỤNG
1. Laptop, PC bị đơ, bị đứng hình
2. Máy bị lỗi ổ cứng
3. Pc, Laptop gặp lỗi bàn phím
4. Máy tính không kết nối được mạng
5. Laptop PC gặp vấn đề về pin
6. PC, Laptop bị lỗi hệ thống
7. Máy bị quá tải nhiệt
8. PC Laptop hết dung lượng lưu trữ
9. Màn hình máy tính bị xanh
10. PC Laptop không cài được ứng dụng
11. Máy tính không đặt được mật khẩu
12. Máy tính bị lỗi font chữ
13. Biểu tượng mạng của máy tính xuất hiện dấu chấm than vàng
14. Máy tính không tắt được
15. Laptop PC không lên màn hình
16. Lỗi nguồn
17. Lỗi mainboard
18. Lỗi CPU
19. Lỗi Ram
20. Lỗi hệ điều hành
21. Lỗi bàn phím, chuột, dây Sata, VGA, USB, Pin CMos, Màn hình
22. Lỗi không nhận máy in
23. Lỗi Driver
24. Chẩn đoán lỗi máy tính qua tiếng Bíp
CÁCH XỬ LÝ LỖI
1. LAPTOP, PC BỊ ĐƠ, BỊ ĐỨNG HÌNH
Máy bị đơ, bị đứng hình là lỗi thường gặp trên Laptop PC sau khi sử dụng trong khoảng thời gian dài. Với lỗi này, màn hình của máy sẽ đứng yên, bị đơ và không hiển thị bất cứ thao tác nào.
Bước 1. Khởi động máy tính ➔Vào Bios bằng cách ấn thả liên tục một trong các phím: F2, Delete...(hoặc phím khác, tùy thuộc vào từng dòng máy)
Có 4 cách xem cấu hình máy tính thông dụng:
1. Lệnh kiểm tra cấu hình máy tính msinfo32
2. Sử dụng Computer Properties
3. Lệnh kiểm tra cấu hình máy tính dxdiag
4. Mở System
Bài này tìm hiểu UEFI và LEGACY là gì? Các chế độ boot của Bios
UEFI và LEGACY là hai giao diện phần mềm có nhiệm vụ kiểm tra các thiết bị ra vào trong máy tính, giữ cho máy tính hoạt động bình thường, đóng vai trò như một thông dịch viên giữa hệ điều hành và phần mềm máy tính khi máy khởi động.
Nội dung chính:
BIOS là viết tắt của cụm từ "Basic Input/Output System" (hệ thống thông tin đầu vào/Đầu ra cơ bản"). Về bản chất, BIOS là một nhóm lệnh được lưu trữ trên một chip firmware nằm ở trên bo mạch chủ (mainboard) của máy vi tính.
Theo đúng tên của mình, BIOS có chức năng kiểm soát các tính năng căn bản của máy vi tính : Kết nối và chạy trình điều khiển (driver) cho các thiết bị ngoại vi (chuột, keyboard, usb…), đọc trật tự ổ cứng để khởi động các hệ điều hành, hiển thị tín hiệu lên màn hình v.v…
Cắm các dây kết nối nguồn vào mainboard máy tính khá là dễ dàng. Song với một số người chưa từng ráp máy tính thì đây chính là bước phức tạp nhất trong suốt công đoạn xây dựng máy tính Made by Me của mình. Với một số dòng main của Gigabyte, Asus hay Intel thì phần cắm nguồn được chú thích khá kĩ nằm bên trên/ hoặc bên dưới sản phẩm nên việc nhận biết và cắm đúng không quá khó.
Với dòng main của MSI thì họ chú thích vị trí cắm nguồn nằm ở chỗ JFP1, vị trí các jack thì họ lại ghi ở một vị trí khác xa chỗ đó, vậy nên một số bạn chưa dùng qua MSI sẽ cảm thấy bỡ ngỡ không biết chỗ cắm nguồn nằm ở đâu. Mình đã từng gặp rất nhiều bạn hỏi mình về trường hợp này. Trong bài viết sau đây mình sẽ hướng dẫn các bạn cách kết nối dây nguồn, reset, hdd led một cách chính xác nhất cho từng dòng main.
Cách cắm dây Power SW, Reset SW, HDD Led. Power led +/- trên main MSI
Bạn chỉ cần tìm vị trí của chuôi cắm có tên JFP1 rồi cắm theo thứ tự như hình:
Bài 3. BẢNG MẠCH CHÍNH (MAINBOARD)
1. Giới thiệu:
Liên kết các thành phần (thiết bị,
phần cứng) được cắm vào nó.
2. Các thành phần cơ bản:
- Socket: Khe cắm CPU, gồm các loại:
Socket 3, Socket 4, Socket 7, Socket 370;
- Khe cắm RAM: Có 2 loại chính
DIMM, SIMM
DIMM: có 168
chân
SIMM: có 72 chân (đời cũ)
Nội dung | Trang |
PHẦN 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÁY TÍNH VÀ CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI | 1 |
Bài 1. Tổng quan về cấu trúc máy tính | 1 |
Bài 2. Nguồn điện cho máy tính | 3 |
Bài 3. Bảng mạch chính - Mainborard (Tham khảo thêm) | 5 |
Bài 4. CPU (CENTRAL PROCESSING UNIT) | 9 |
Bài 5. Bộ nhớ trong (RAM, ROM) | 12 |
Bài 6. Bộ nhớ ngoài (FLOPPY, HARD DISK, CDROM) | 15 |
Bài 7. Các thiết bị ngoại vi thông dụng | 25 |
PHẦN 2. CÀI ĐẶT HỆ THỐNG MÁY TÍNH | 30 |
Bài 8. Ráp máy | 30 |
Bài 9. Giới thiệu về BIOS và CMOS | 40 |
PHẦN 3. CÀI ĐẶT PHẦN MỀM MÁY TÍNH | 51 |
Bài 10. Giới thiệu quá trình cài đặt Windows | 51 |
Bài 11. Cài đặt Microsoft Office | 56 |
Bài 12. Cài đặt các phần mềm khác | 57 |
PHỤ LỤC 1. CÁC MÃ LỖI | 61 |
PHỤ LỤC 2. THÔNG BÁO LỖI | 64 |
PHỤ LỤC 3. CÁC LỖI BIP | 67 |
Giáo trình tham khảo khác: Xem |
Nguồn: Tham khảo - Lưu hành nội bộ
MỤC TIÊU KIẾN THỨC:
- Về kiến thức
+
Giải thích được khái niệm kỹ thuật an toàn.
- Về kỹ năng
+ Vận dụng được các kiến thức an toàn vào trong sửa chữa và thử máy.
MỤC TIÊU KIẾN THỨC:
- Về kiến thức
+
Phân tích được điều kiện lao động và nguyên nhân gây ra tai nạn
lao động.
- Về kỹ năng
+ Trình bày rõ điều kiện lao động phụ thuộc vào: Cường độ lao động, công việc, tư thế làm việc, môi trường làm việc và những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động.
MỤC TIÊU KIẾN THỨC:
- Về kiến thức
+
Nắm được khái niệm về bảo hộ lao động, kỹ thuật an toàn, kỹ thuật
vệ sinh lao động;
- Về kỹ năng
+ Trình bày được các khái niệm về điều kiện lao động, tai nạn lao động;