Nhập nội dung tìm kiếm

Hiển thị các bài đăng có nhãn LRCDvaBT-May-tinh. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn LRCDvaBT-May-tinh. Hiển thị tất cả bài đăng

03/05/2024

Hướng dẫn sử dụng phần mềm MiniTool Partition Wizard

 1. Tăng giảm phân vùng


Tại giao diện của chương trình, các bạn có thể quan sát thấy tình trạng ổ cứng hiện tại như sau: ổ đĩa D (Data) có dung lượng là 10GB và ổ đĩa E (Data 2) có dung lượng 5GB. Bây giờ chúng ta sẽ thử lấy bớt 5GB ở ổ đĩa D sang ổ đĩa E.

01/04/2024

Cài đặt Hệ điều hành cho máy vi tính

 I. Chuẩn bị

  • Bộ máy vi tính đã lắp đặt hoàn chỉnh
  • USB hoặc CD/DVD cài đặt win
  • Các phần mềm thông dụng: Word, Excel, Unikey, Winrar...

II. Các bước cài đặt

Bước 1. Khởi động máy tính ➔Vào Bios bằng cách ấn thả liên tục một trong các phím: F2, Delete...(hoặc phím khác, tùy thuộc vào từng dòng máy)


Bước 2: Chọn mục Boot

26/03/2024

Hướng dẫn cách kiểm tra cấu hình máy tính

 Có 4 cách xem cấu hình máy tính thông dụng:

1. Lệnh kiểm tra cấu hình máy tính msinfo32

2. Sử dụng Computer Properties

3. Lệnh kiểm tra cấu hình máy tính dxdiag

4. Mở System

UEFI và LEGACY

 Bài này tìm hiểu UEFI và LEGACY là gì? Các chế độ boot của Bios

UEFI và LEGACY là hai giao diện phần mềm có nhiệm vụ kiểm tra các thiết bị ra vào trong máy tính, giữ cho máy tính hoạt động bình thường, đóng vai trò như một thông dịch viên giữa hệ điều hành và phần mềm máy tính khi máy khởi động.


Nội dung chính:

  1. LEGACY là gì ?
  2. UEFI là gì ?
  3. So sánh Legacy và UEFI
  4. Ổ cứng MBR và GPT là gì?
  5. So sánh MBR và GPT
  6. Boot là gì ?
  7. Các chế độ boot
  8. Cách chuyển BIOS sang UEFI
  9. Chuyển từ LEGACY sang UEFI
  10. Cách kiểm tra máy tính hỗ trợ UEFI hay Legacy BIOS
  11. Cách kiểm tra ổ cứng GPT hay MBR
  12. Một số câu hỏi về UEFI – Legacy, GPT – MBR

BIOS - CMOS

 1. BIOS máy tính là gì?

BIOS là viết tắt của cụm từ "Basic Input/Output System" (hệ thống thông tin đầu vào/Đầu ra cơ bản"). Về bản chất, BIOS là một nhóm lệnh được lưu trữ trên một chip firmware nằm ở trên bo mạch chủ (mainboard) của máy vi tính.

Theo đúng tên của mình, BIOS có chức năng kiểm soát các tính năng căn bản của máy vi tính : Kết nối và chạy trình điều khiển (driver) cho các thiết bị ngoại vi (chuột, keyboard, usb…), đọc trật tự ổ cứng để khởi động các hệ điều hành, hiển thị tín hiệu lên màn hình v.v…

12/03/2024

Bài 3. BẢNG MẠCH CHÍNH (MAINBOARD)

 

Bài 3. BẢNG MẠCH CHÍNH (MAINBOARD)

1. Giới thiệu:

Liên kết các thành phần (thiết bị, phần cứng) được cắm vào nó.

2. Các thành phần cơ bản:

- Socket: Khe cắm CPU, gồm các loại: Socket 3, Socket 4, Socket 7, Socket 370;

- Khe cắm RAM: Có 2 loại chính DIMM, SIMM

DIMM: có 168 chân

SIMM: có 72 chân (đời cũ)

25/01/2024

Giáo trình lắp ráp cài đặt và bảo trì máy tính

Mục lục

Nội dung Trang
PHẦN 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÁY TÍNH VÀ CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI 1
Bài 1. Tổng quan về cấu trúc máy tính 1
Bài 2. Nguồn điện cho máy tính 3
Bài 3. Bảng mạch chính - Mainborard (Tham khảo thêm) 5
Bài 4. CPU (CENTRAL PROCESSING UNIT) 9
Bài 5. Bộ nhớ trong (RAM, ROM) 12
Bài 6. Bộ nhớ ngoài (FLOPPY, HARD DISK, CDROM) 15
Bài 7. Các thiết bị ngoại vi thông dụng 25
PHẦN 2. CÀI ĐẶT HỆ THỐNG MÁY TÍNH 30
Bài 8. Ráp máy 30
Bài 9. Giới thiệu về BIOS và CMOS 40
PHẦN 3. CÀI ĐẶT PHẦN MỀM MÁY TÍNH 51
Bài 10. Giới thiệu quá trình cài đặt Windows 51
Bài 11. Cài đặt Microsoft Office 56
Bài 12. Cài đặt các phần mềm khác 57
PHỤ LỤC 1. CÁC MÃ LỖI 61
PHỤ LỤC 2. THÔNG BÁO LỖI 64
PHỤ LỤC 3. CÁC LỖI BIP 67
Giáo trình tham khảo khác: Xem

Nguồn: Tham khảo - Lưu hành nội bộ

10/01/2024

CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT AN TOÀN KHI SỬA CHỮA MÁY

         MỤC TIÊU KIẾN THỨC:

    - Về kiến thức

    +      Giải thích được khái niệm kỹ thuật an toàn.

    - Về kỹ năng

    +   Vận dụng được các kiến thức an toàn vào trong sửa chữa và thử máy.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN LAO ĐỘNG

 

MỤC TIÊU KIẾN THỨC:

- Về kiến thức

+      Phân tích được điều kiện lao động và nguyên nhân gây ra tai nạn lao động.

- Về kỹ năng

+   Trình bày rõ điều kiện lao động phụ thuộc vào: Cường độ lao động, công việc, tư thế làm việc, môi trường làm việc và những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động.

CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

         MỤC TIÊU KIẾN THỨC:

- Về kiến thức

+      Nắm được khái niệm về bảo hộ lao động, kỹ thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh lao động;

- Về kỹ năng

+   Trình bày được các khái niệm về điều kiện lao động, tai nạn lao động;

Liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *