Nhập nội dung tìm kiếm
14/03/2023
21/03/2022
Chương 8. Đọc, ghi file trong C (fgetc, fgets, fscanf, sscanf)
Cùng tìm hiểu về cách đọc file trong C. Bạn sẽ học được cách đọc một file trong C bằng 4 hàm có sẵn là fgetc, fgets, fscanf và sscanf. Bạn cũng sẽ học được cách ứng dụng các hàm này để đọc số từ file trong c, đọc chuỗi từ file trong c, cũng như là để đọc mảng từ file trong C sau bài học này.
20/03/2022
Chương 7: Chuỗi ký tự
7.1. Khái niệm
- Chuỗi ký tự là một dãy gồm các ký tự hoặc một
mảng các ký tự được kết thúc bằng ký tự ‘\0’ (còn được gọi là ký tự NULL trong
bảng mã Ascii).
- Các hằng chuỗi ký tự được đặt trong cặp dấu nháy kép
“”.
- Chuỗi được xem như là một mảng 1 chiều gồm các phần
tử có kiểu char như ký tự, con số và bất cứ ký tự đặc biệt như +, -, *, /, $,
#,…
Theo quy ước, một chuỗi sẽ được kết thúc bởi ký tự null (‘\0’ : kí tựrỗng).
Chương 6: Con trỏ
6.1. Khái niệm về con trỏ và địa chỉ
- Con trỏ (Pointer) là một
kiểu dữ liệu đặc biệt dùng đê quản lý địa chỉ của các ô nhớ. Một con trỏ quản
lý các địa chỉ mà dữ liệu tại các địa chỉ này có kiểu T thì con trỏ đó được gọi
là con trỏ kiểu T.
- Con trỏ kiểu T chỉ được dùng để chứa địa chỉ của biến kiểu T. Nghĩa là con trỏ kiểu int chỉ được dùng để chứa biến kiểu int, con trỏ kiểu char chỉ được dùng chứa biến kiểu char.
Chương 5: Mảng
5.1. Khái niệm mảng
- Mảng là một tập hợp các phần tử cố định có cùng
một kiểu, gọi là kiểu phần tử. Kiểu phần tử có thể là có các kiểu bất kỳ: ký
tự, số, chuỗi ký tự…;
- Mảng có 2 loại: mảng 1 chiều và mảng đa chiều.
+ Mảng 1
chiều là một nhóm các phần tử có cùng kích thước, cùng kiểu dữ liệu. Những phần
tử này được lưu liên tiếp với nhau trong bộ nhớ. Số phần tử của mảng gọi là
kích thước của mảng.
+ Mảng đa chiều là mảng có từ 2 chiều trở lên. Điều đó có nghĩa là mỗi phần tử của mảng là một mảng khác.
13/02/2022
Chương 4: Hàm
4.1.
Khái niệm hàm
4.1.1.
Khái niệm và phân loại
- Hàm là một là một đơn vị độc lập của chương trình, mỗi hàm có một chức năng xác định, có thể được gọi thực hiện bởi hàm hoặc chương trình khác.
Chương 2: Các thành phần cơ bản
2.1. Từ khóa và kí hiệu
2.1.1. Từ khóa
Các từ sử dụng để
dành riêng trong ngôn ngữ lập trình C gọi là từ khoá (keyword). Các từ khóa
không được sử dụng làm các biến, hằng, không được được định nghĩa lại các từ
khoá.
Bảng
liệt kê một số từ khoá :
break
case char continue default do double
else float
for if int
long register
return short sizeof struct switch
void while
Chương 1: Tổng quan về ngôn ngữ C
1.1. Giới thiệu ngôn ngữ C
Chắc hẳn bạn đã được tiếp xúc với máy tính, điện thoại dù ít hay nhiều và dùng các ứng dụng hoặc trò chơi trên đó ví như Word, Excel để làm việc văn phòng hoặc dùng Chrome, Firefox để vào Facebook, Google hay chính Facebook và Google là các phầm mềm.